Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2017

Soạn văn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Văn học dân gian là một kho tàng văn học quý báu và là tài sản vô giá của thế hệ cha ông để lại cho dân tộc. Nội dung của bài học sẽ nêu lên những đặc điểm, thể loại, giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam. Tech12h xin tóm tắt những nội dung cơ bản của bài học và phần hướng dẫn soạn văn ngắn gọn, chi tiết, dễ hiểu. Xin mời các bạn cùng tham khảo Đề bài: Câu 1 (Trang 19 – SGK) Trình bày các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Hướng dẫn giải: 1. Tính truyền miệng Văn học dân gian thường được truyền miệng theo không gian (từ vùng này qua vùng khác), hoặc theo thời gian (từ đời trước đến đời sau). Quá trình truyền miệng thường được thực hiện thông qua diễn xướng - tức là hình thức trình bày tác phẩm một cách tổng hợp (nói, hát, kể). Ảnh hưởng: Làm cho tác phẩm văn học dân gian được trau chuốt, hoàn thiện, phù hợp hơn với tâm tình của nhân dân lao động. Tạo nên tính dị bản (nhiều bản kể) của văn học dân gian. 2. Tính tập thể Quá trình sáng tác tập thể: Cá nhân khởi xướng -

Soạn văn bài: Vào phủ chúa Trịnh - Ngữ văn 11 tập 1 tech12h.com

Nội dung đoạn trích nói về việc Lê Hữu Trác lên tới kinh đô, được dẫn vào phủ chúa để bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán. Tech12h xin tóm tắt những nội dung chính của bài và soạn văn chi tiết, đầy đủ để các bạn cùng tham khảo Soạn văn bài: Vào phủ chúa Trịnh A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Tác giả Lê Hữu Trác (1720 – 1791) tên hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, quê cha ở Hưng Yên, quê mẹ ở Hà Tĩnh. Gia đình có truyền thống học hành và thư cử đỗ đạt làm quan. Ông là một danh y đồng thời là nhà văn nhà thơ lớn. Ngoài tài chữa bệnh, ông còn là người soạn sách, truyền bá y học…Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển biên soạn trong 60 năm được coi là tác phẩm y học xuất sắc nhất trong thời Trung đại. 2. Tác phẩm Tác phẩm “ Thượng kinh ký sự (Kí sự đến kinh đô) là tập kí sự bằng chữ Hán, viết năm 1782, hoàn thành một năm sau đó và được khắc in vào năm 1885. Thượng kinh kí sự tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh và quyền uy, thế lực của nhà chúa – những điều Lê Hữu Trác mắt t

Soạn văn bài: Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo) - Ngữ Văn 12 (Trang 43 - 45 SGK)

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là trách nhiệm của mỗi người Việt Nam. Đó chính là trách nhiệm đối với tiếng mẹ đẻ của mình. Tech12h sẽ tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết bài Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt. Mời các bạn cùng tham khảo View(active tab) Edit Trang chủ » Ngữ văn » Ngữ văn 12 » Tuần 1 đến 3 - Văn 12 kì I Chọn câu văn trong sáng trong những câu sau và phân tích sự trong sáng đó - Ngữ Văn 12 (Trang 43 - 45 SGK) Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 28/06/2017 Đề bài: Câu 1(Trang 44 – SGK) Chọn câu văn trong sáng trong những câu sau và phân tích sự trong sáng đó: a. Muốn xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, đòi hỏi chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể. b. Muốn xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể. c. Việc xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, đòi hỏi chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể. Xem chi tiết

Soạn văn hay: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX

Soạn bài cho các tác phẩm văn học cho môn Ngữ văn khiến bạn cảm thấy khó khăn và mất nhiều thời gian tìm tòi kiến thức. Tech12h sẽ đưa ra những bài soạn văn ngắn gọn, chính xác và rất bổ ích để các bạn tham khảo cho bài soạn của mình được tốt hơn. Xin mời các bạn cùng tham khảo! View(active tab) Edit Trang chủ » Ngữ văn » Ngữ văn 12 » Tuần 1 đến 3 - Văn 12 kì I Configure Soạn văn hay: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 29/05/2017 Soạn bài cho các tác phẩm văn học cho môn Ngữ văn khiến bạn cảm thấy khó khăn và mất nhiều thời gian tìm tòi kiến thức. Tech12h sẽ đưa ra những bài soạn văn ngắn gọn, chính xác và rất bổ ích để các bạn tham khảo cho bài soạn của mình được tốt hơn. Xin mời các bạn cùng tham khảo! Soạn văn hay: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã h